Chính “Giấc mộng Trung Hoa” của Chủ tịch Tập Cận Bình kết hợp với chủ nghĩa dân tộc và việc tăng cường sức mạnh quân sự khiến căng thẳng ở gia tăng ở Biển Đông.
Đảng và Nhà nước chủ trương điều chỉnh Chiến lược phát triển kinh tế biển kết hợp với tăng cường quốc phòng, an ninh trên biển phù hợp với tư duy mới về biển và đại dương.
Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam luôn vượt mọi khó khăn, thực hiện xuất sắc nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật.
Sau hai ngày làm việc với 28 tham luận chính, gần 200 ý kiến thảo luận và trình bày của nhóm Lãnh đạo trẻ, Hội thảo Quốc tế lần thứ 8 về Biển Đông đã kết thúc tốt đẹp.
Ông Trần Trường Thủy, Giám đốc điều hành Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông cho rằng Hội thảo Biển Đông mới được tổ chức ở Khánh Hòa sẽ góp phần tạo nhận thức chung về tình hình trong cộng đồng quốc tế.
Việc xây dựng và phát triển kinh tế biển phải gắn chặt với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh để xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trên biển.
Tại vùng Biển Đông đang xuất hiện 2 thách thức lớn, đó là sự cần thiết phải có một cơ chế đảm bảo an ninh hàng hải linh hoạt và các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường và hệ sinh thái...
Bảo đảm an ninh trên biển, trong đó có Biển Đông, là vấn đề nóng bỏng được đề cập tại Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 4 diễn ra tại Tokyo trong ngày 29/11.
Tỉnh ủy Kiên Giang chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp tập trung thực hiện đồng bộ những giải pháp bảo đảm an toàn cho ngư dân sản xuất đạt hiệu quả, bảo vệ môi trường biển - đảo quốc gia.